HÀ NỘI

(024) 3 941 1891/2 - 0914 863 466

ĐÀ NẴNG

(023) 6 396 7776 - 091 608 2128

HỒ CHÍ MINH

(028) 6261 1177 - 0909 171 388

Bài luận giúp chàng trai Việt chinh phục Harvard University

Đối với các Scholarship Hunter, hẵn Personal Statement (PS) cho các trường đã quá đỗi quen thuộc. Có hàng trăm tips, cách hướng dẫn cũng như lời khuyên cho một bài luận hay, trong đó nhấn mạnh khả năng sáng tạo, độc đáo, phải làm sao để lại dấu ấn riêng cho hội đồng xét duyệt ” nhớ mãi không quên”. Cái khó nằm ở chỗ này!

Tuy nhiên tất cả mọi vấn đề đều có cách giải quyết nếu bạn chịu khó tìm tòi, học hỏi. Nếu bạn không sáng tạo được, vậy thì mình đi học sự sáng tạo. Nghĩa là bạn phải đọc nhiều bài luận của các anh chị “máu mặt” đi trước, bạn suy tư về nó, cảm nhận nó, khám phá những nét đẹp của việc sử dụng ngôn từ cũng như cách chuyển ý và cuối cùng là liên hệ với bản thân để vẽ nên chính chân dung bài luận của mình. Có như vậy bạn sẽ thể hiện được nét riêng của bạn, sự độc đáo của bạn đến hội đồng xét duyệt học bổng tươn lai bạn nhé.

Hãy cùng AMEC khám phá một bài luận của Thạc Sỹ Quản Lý Giáo Dục “Trương Phạm Hoài Chung” để chúng mình có một cách nhìn hoàn toàn mới khi viết PS nhé!

PERSONAL STATEMENT Applied for Harvard University (Chung Truong, 2004)

Con cò, cò bay lả, lả bay la” (The stork flies, flies and flies)

The melody of the Vietnamese folk song tells the story of my childhood with nông dân- farmers. I was in primary one in the city when my father was posted to a newly-opened school in the remote countryside. I remember asking him what was there to see at our new place. He answered, “You’ll see a new life”.

“Look, Chung! The farmers are cutting the rice stalks,” said my mother as we arrived at the village that sat on the far side of a golden sea of ripening rice. From a distance, I could see conical hats bobbing in the waves of grains like ships in a rough ocean. Moving closer, I caught sight of glistening beads of sweat rolling down nôngdân’s cheeks. A female nôngdân beamed at me and asked, “Want to scoop some gold?” I nodded and received a sickle from her. My left hand grabbed a bunch of stalks; the sickle in the other slid smoothly across it. Grains disconnected from the stalks fell like raindrops onto the dry soil below. I tried again, this time more gently, and realized that all the grains stayed. It was a good harvest for both nôngdân and me.

However, the weather was like cô nàng đỏng đảnh (a moody girl). In November 1993, a typhoon battered the countryside. Gale-force winds snapped trees like twigs. As I clutched to my bed, I could hear fat raindrops drumming on the leaf roof. Outside, unbothered by the ear-splitting claps of thunder, nôngdân battled with the rising water that threatened to thiêu (burn) their crops. They continued digging trenches for two days but the field was inundated nevertheless. Yet, they never gave up. Happiness to them was like a flickering flame in the strong wind; however, it never went out. The tripped. They cried. They laughed. They later planted a new crop on the same land, which was made fertile by the flood. “Life is crooked; we try to make it straight,” they always said.

But life in the countryside was not congvẹo (crooked) when the rice carpet was faintly dyed with fading rays of sunlight. At that moment, I flung myself onto a patch of soft grass. Bamboo leaves rustled and long grass ran like sea-waves in the breeze. On the dirt track, half-naked children with mud-caked bodies gazed at the soaring kites in the blue vigour of the vast sky. Unlike the kites, the water buffalos deliberately ate grass, undisturbed by the hungry birds waiting to catch flies on their backs. I inhaled easily the aroma of ripening rice, drawing in a freshness of mind. Was this the new life that my father had talked about?

I was in secondary eight when he announced that we would move back to the city. I asked him the same question. He replied, “You’ll see another life, but you still have the countryside in you.” I still have the light green colour of young shoots. I have the yellow-orange colour of mature rice plants. I have the silver colour of cocks’ crowing at dawn. I have the silhouettes of storks at psychedelic dusk.

“Con cò bay từ cửa phủ, bay ra cánh đồng” (The stork flies, from the temple to the rice-field)

“Rằng có nhớ là nhớ hay chăng?”(Do you still remember?)

Đọc tới đây các bạn đã thấy sự khác biệt giữa cách viết của mình và cách viết của anh Hoài Chung chưa? Để viết được như vậy thì bạn cần phải đọc nhiều, quan sát nhiều, trải nghiệm nhiều và phải truyền tải những cảm xúc thật vào bài viết  thì mới có thể tạo được ấn tượng và đọng lại được trong lòng người đọc. Chỉ có thể như vậy mới có thể thuyết phục được hội đồng khó tính như Harvard .

Con đường du học lắm đỗi gian truân, chinh phục được nó cũng là một kì tích trong cuộc đời. Nếu trên đường thực hiện ước mơ du học khó khăn, đừng vội nản lòng, từ bỏ. Hãy để AMEC đồng hành cùng bạn trên con đường chinh phục học bổng của các nước trên thế giới, góp một phần sức lục tạo nên kì tích trong tuổi trẻ của bạn bạn nhé!

AMEC NÂNG TẦM ƯỚC MƠ CỦA BẠN!






 

Hoặc liên hệ Hotline:

  • AMEC Hà Nội  (024)39411 891 – 39411890 – 39411892 hoặc 0914 863 466
  • AMEC Đà Nẵng    (02)36 396 7776 hoặc 0916 082 128
  • AMEC Hồ Chí Minh  (028) 6261 1177 – 6261 1188 – 6261 1199 hoặc 0909 171 388

Facebook: https://www.facebook.com/toididuhoc



Phản hồi

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

(*)

Có thể bạn quan tâm:

Tin du học nổi bật

Tin du học Mới Nhất

Đăng ký tư vấn miễn phí